Tên khoa học: đá zoisit (zoisite)
Các biến thể: tanzanit, thulife và anyolit (ở Việt Nam thường gọi là ruby Nam Phi)
Thành phần | Ca2Al3(SiO4)3(OH) = Ca2AlAl2(SiO4)(Si2O7)O(OH) |
Hệ tinh thể | Trực thoi |
Độ trong suốt | Trong suốt đến không thấu quang |
Dạng quen | Lăng trụ |
Độ cứng Mohs | 6-7 |
Tỷ trọng | 3,35 |
Cát khai | Hoàn toàn (theo hình đối mặt) |
Vết vỡ | Không đều; giòn |
Biến loại (màu sắc) | Tanzanit (tanzanite): zoisit lam, tím, trong suốt.
Thulit (thulite): loại zoisit không thấu quang, không màu. Anyolit (anyolite): một loại đá zoisit chứa các bao thể ruby (đỏ) và horblend (đen). |
Màu vết vạch | Trắng |
Ánh | Thủy tinh đến á kim cương. |
Đa sắc | Rất mạnh: tím/lam/nâu hoặc vàng. |
Chiết suất | 1,691-1,700 |
Lưỡng chiết và dấu quang | 0,009; dương |
Biến thiên chiết suất | Thấp (0,012) |
Phát quang | Không |
Phổ hấp thụ | 595,528,455 |
Tổng hợp và xử lý | Tổng hợp: zoisit chưa được con người tổng hợp.
Xử lý: zoisit được xử lý nhiệt nhằm biến màu nâu thành màu lam (tanzanit) |
Nguồn gốc: Hình thành trong nhiều loại đá, đặc biệt là các đá trầm tích biến chất và granit
Những nơi phân bố chính: Tanzania (lam), Nauy, Australia và Nam Phi (chủ yếu là thulit)

Anyolit thường được gọi là ruby xanh Nam Phi

Biến thể tanzanit màu tam, tím, trong suốt
Daquyvietnam,
[wpdevart_like_box profile_id=”empire.cyd” connections=”show” width=”300″ height=”150″ header=”small” cover_photo=”show” locale=”en_US”]
Leave a Reply
Want to join the discussion?Feel free to contribute!
You must log in to post a comment.