
Từ cổ dùng trong văn khấn cổ truyền Việt Nam
Trong văn khấn cổ truyền Việt Nam, chúng ta dùng rất nhiều các từ ngữ cổ. Ví dụ như cụ ông gọi là Hiển Thuỷ Tổ Khảo còn cụ bà gọi là Hiển Thuỷ Tổ Tỷ. Trong đời sống hiện đại…

Văn khấn ngày mùng 1 và 15 hàng tháng
Theo truyền thống văn hóa Việt Nam, vào các ngày mùng 1 và 15 (ngày rằm) hàng tháng, người dân thường làm lễ cúng Phật, Thần linh và gia tiên. Vào ngày này người ta cũng đi chùa, ăn chạy, niệm…

Văn khấn Tết Trung Thu rằm tháng 8
Tết Trung Thu hay còn được gọi là Tết thiếu nhi, Tết trông trăng, Tết hoa đăng, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 tức 15/8 Âm lịch. Đây là thời điểm trăng sáng nhất trong năm, người dân thường…

Văn khấn rằm tháng 7 - cúng cô hồn - Vu Lan
Rằm tháng 7 (ngày 15/7 Âm lịch) còn được gọi là Tết Trung Nguyên, đây cũng là thời điểm người dân đón lễ Vu Lan (lễ báo hiếu cha mẹ) và Xá Tội Vong Nhân tức cúng cô hồn (cúng các linh hồn…

Văn khấn Tết Đoan Ngọ - Tết giết sâu bọ 5/5
Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương, tên gọi gần gũi là Tết Giết Sâu Bọ. Diễn ra vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm. Chữ "Đoan" nghĩa là bắt đầu, chữ "Ngọ" chỉ giờ Ngọ tức 11h sáng tới 1h chiều.…

Văn khấn tết Hàn Thực bánh trôi bánh chay 3/3
Tết Hàn Thực là một ngày Tết quan trọng trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam. Tết diễn ra trong ngày 3/3 Âm lịch hàng năm. Chữ "Hàn" có nghĩa là lạnh, chữ "Thực" có nghĩa là thực…

Văn khấn lễ Tảo Mộ tiết Thanh Minh
Tiết Thanh Minh hay còn gọi là Tết Thanh Minh. Chữ "tiết" ở đây là chỉ "thời tiết", tiết Thanh Minh là một trong 24 tiết khí trong lịch Việt. Trong khoảng thời gian này, người dân thường có lễ…

Văn khấn rằm tháng giêng Tết Nguyên Tiêu
Rằm tháng giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu hoặc Tết Thượng Nguyên. Lễ được tổ chức từ ngày 14 tháng Giêng đến nửa đêm ngày 15 tháng Giêng. Theo truyền thống văn hóa của dân tộc ta,…

Văn khấn lễ Chung Thất 49 ngày và Tốt Khốc 100 ngày
Trong tang lễ có lễ Chung Thất là lễ 49 ngày và lễ Tốt Khốc là lễ 100 ngày.
Lễ Chung Thất: theo quan niệm nhà Phật, người chết đi vong hồn phải trải qua 7 lần phán xét, lỗi lần kéo dài…

Văn khấn lễ Đàm Tế hết tang trừ phục
Lễ Đàm Tế hay còn gọi là lễ hết tang, lễ trừ phục. Sau lễ giỗ Đại Tường hai năm chọn một ngày tốt trong vòng 3 tháng dư ai (trước đây là 3 năm, đời sau giảm bớt còn 2 năm 3 tháng) để…

Văn khấn lễ Cải Táng, Cải Cát, bốc mộ
Lễ cải táng hay còn gọi là lễ cải cát, sang cát, bốc mộ, sửa mộ, dời mộ... Theo truyền thống văn hóa Việt Nam, đây là nghi lễ cuối cùng trong tang lễ, là nghi lễ vô cùng quan trọng. Phong thủy…

Văn khấn Mẫu Thượng Ngàn - Lâm Cung Thánh Mẫu
Mẫu Thượng Ngàn hay còn gọi là Lâm Cung Thánh Mẫu hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn. Bà là một trong ba vị Mẫu (cùng với mẫu Liễu Hạnh và Mẫu Thoải) được thờ cúng trong điện, cạnh đình, chùa…

Văn khấn thánh Mẫu Liễu Hạnh ngày 3 tháng 3 âm lịch
Thánh Mẫu hay còn gọi là công chúa Liễu Hạnh, thánh Mẫu Liễu Hạnh, bà chúa Liễu, Liễu Hạnh... là một vị thần trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam. Thánh Mẫu được người dân tôn thờ từ hàng…

Văn khấn đền Bà Chúa Kho, Cô Mễ, Bắc Ninh
Đền Bà Chúa Kho là một ngôi đền nằm trong quần thể đền,chùa, miếu Cô Mễ tại tỉnh Bắc Ninh. Đền thờ một người phụ nữ đã có công lao lớn đối với dân tộc trong cuộc kháng chiến của…

Văn khấn lễ Đức Thánh Trần - Trần Hưng Đạo
Đức Thánh Trần là vị nhân thần Trần Hưng Đạo, còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Ông là vị tướng, nhà quân sự, nhà chính trị tài ba lỗi lạc,…