Văn khấn vào nhà mới

Văn khấn lễ Tân gia mừng nhà mới

Tân gia nghĩa là "nhà mới". Lễ Tân gia là nghi thức ăn mừng gia chủ có nhà mới, gia đình thường mời cha mẹ, họ hàng và bạn bè tới tham dự một bữa tiệc tổ chức tại nhà, mọi người tới…
Văn khấn vào nhà mới

Văn khấn lễ Nhập Trạch vào nhà mới

Nhập Trạch - "nhập" nghĩa là "vào", "trạch" nghĩa là "nhà đất". Lễ Nhập Trạch là nghi lễ vào nhà mới. Khi về nhà mới, người nhà thường làm 2 lễ: 1 lễ cúng tổ tiên và 1 lễ cúng thần linh.…
Văn khấn khi chuyển nhà, sửa nhà

Văn khấn khi chuyển nhà, sửa nhà

Khi gia đình muốn chuyển nhà mới hoặc sửa, cải tạo nhà đang ở, theo quan niệm tín ngưỡng dân gian thì chúng ta phải xin phép, cáo trình với thần linh, thổ địa tại khu đất đó để các ngài…
văn khấn lễ cưới hỏi

Văn khấn lễ cưới hỏi

Theo tập tục hôn nhân truyền thống của Việt Nam, trước khi thành vợ thành chồng, đôi trai gái cùng cha mẹ và họ hàng đôi bên phải làm các nghi lễ truyền thống. Ban đầu là lễ nạp thái, vấn…
Văn khấn cúng mụ 1 tháng, 1 năm

Văn khấn cúng mụ ngày đầy tháng, thôi nôi

Khi con sinh ra được 3 ngày (đầy cữ), 1 tháng (đầy tháng) và 1 năm (thôi nôi), cha mẹ thường làm lễ cúng Mụ, gọi là cúng 12 tiên cô để cảm tạ và nguyện cầu cho con cái được khỏe mạnh,…
Văn khấn quan âm bồ tát, Quan Âm Bồ Tát chùa Linh Phước

Văn khấn Bồ Tát Quan Âm

Trong văn học, văn hóa dân gian, hay trong kinh sách nhà Phật, có thể nói Quan Thế Âm Bồ Tát có địa vị rất cao, chỉ sau Phật tổ. Điều này được lý giải là do Quan Âm là vị Bồ Tát cứu độ…
Văn khấn Thần tài và Thổ địa

Văn khấn Thần tài và Thổ địa

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, các gia đình thường thờ Thần tài và Thổ địa. Thần tài là một vị nhân thần tên Triệu Công Minh, có công lớn trong việc cứu giúp nhân dân đuổi trừ ôn dịch,…
Văn khấn Đức Thánh Hiền

Văn khấn Đức Thánh Hiền

Khi đi chùa làm lễ, chúng ta thường phải thắp hương khấn bái tại các ban thờ khác nhau, trong đó có ban thờ Đức Thánh Hiền. Đức Thánh Hiền Đức Thánh Hiền tên thật là A-Nan, dịch nghĩa là…
Văn khấn Đức Ông

Văn khấn Đức Ông khi đi chùa

Vào các dịp lên chùa dâng lễ, đầu tiên các Phật tử phải tới đặt lễ vật và thắp hương tại ban thờ Đức Ông. Vậy Đức Ông là ai và đọc văn khấn Đức Ông như nào cho đúng? Đức Ông Đức…
Văn khấn khi đi thăm mộ

Văn khấn khi đi thăm mộ

Hàng năm, có rất nhiều dịp lễ để con cháu trong nhà ra thăm mộ người thân như Tết Thanh Minh, cuối năm... Nhiều khi, cũng không cần phải là dịp lễ tết nào cả, con cháu muốn đi thăm mộ ông…
Văn khấn ngày mùng 1 và 15 hàng tháng

Tập tục gửi giỗ

Theo tập tục truyền thống, người đã khuất có rất nhiều con, cháu. Khi mất đi rồi làm lễ giỗ phải làm tại nhà con trưởng, nếu con trưởng mất rồi thì làm nhà cháu đích tôn, hoặc con, cháu…
văn khấn giỗ đầu, giõ hết, giỗ thường

Văn khấn ngày cáo giỗ - Tiên Thường

Ngày cáo giỗ hay ngày Tiên Thường là ngày giỗ trước ngày giỗ chính (ngày người quá cố qua đời) 1 ngày, là ngày con cháu làm lễ xin Thổ công và mời người đã khuất hôm sau về hưởng giỗ…
văn khấn giỗ đầu, giõ hết, giỗ thường

Văn khấn ngày giỗ thường - Cát Kỵ

Sau 2 năm 3 tháng, gia đình làm lễ Trừ Phục, quay lại đời sống bình thường nhưng từ năm thứ 3 trở đi, mỗi năm đều làm giỗ thường. Giỗ Thường Giỗ Thường còn được gọi là Cát Kỵ,…
văn khấn giỗ đầu, giõ hết, giỗ thường

Văn khấn ngày giỗ Hết năm 2 - Lễ Đại Tường

Trong văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, khi trong gia đình có người mất, phải làm 3 ngày giỗ: giỗ đầu, giỗ hết và giỗ thường. Ngày giỗ hết có ý nghĩa gì, cách sắm lễ và đọc văn khấn…
văn khấn giỗ đầu, giõ hết, giỗ thường

Văn khấn ngày Giỗ đầu - Lễ Tiểu Tường

Trong văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, khi trong gia đình có người mất, phải làm 3 ngày giỗ: giỗ đầu, giỗ hết và giỗ thường. Ngày giỗ đầu có ý nghĩa gì, cách sắm lễ và đọc văn khấn…